Phát triển điện khí và điện gió tại Việt Nam
Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ 3) do ông Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường - chủ trì. Tham dự Diễn đàn có các Ủy viên Ủy ban, đại diện một số Ủy ban của Quốc hội; ông Hoàng Tiến Dũng - Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo, Bộ Công Thương; cùng một số Bộ ngành, đơn vị hữu quan khác.
Diễn đàn lần này được tổ chức nhằm trao đổi, chia sẻ các cơ hội phát triển, những vấn đề nổi cộm, các thiết bị, công nghệ tiên tiến phù hợp, nêu bật giải pháp giải quyết vướng mắc, bất cập để tiếp tục phát triển điện khí và điện gió của Việt Nam trong thời gian sắp tới. Những tham luận và ý kiến tại Diễn đàn sẽ là căn cứ khoa học, thực tiễn kiến nghị với các cấp có thẩm quyền.
Hơn 200 đại biểu tham dự Diễn đàn năng lượng sạch Việt Nam lần thứ Ba.
Diễn đàn gồm có 03 phiên và 10 bài tham luận. Trong phiên 1, các vị đại biểu và khách mời đã được lắng nghe các diễn giả đến từ Cục Điện lực và Năng lượng Tái tạo - Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Hội đồng khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam trình bày các kiến thức tổng quan về “Chính sách phát triển hạ tầng điện khí và điện gió tại Việt Nam”.
Tiếp nối chương trình, các diễn giả đến từ Cục Điều tiết Điện lực - Bộ Công Thương, Công ty GE Việt Nam, Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) đã mang lại cho chương trình các bài tham luận bàn về “Chính sách phát triển hạ tầng điện khí tại Việt Nam”.
Khép lại Diễn đàn lần này là phần trình bày của 04 diễn giả đến từ: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Equinor tại Việt Nam, Cục Biển và Hảo đảo Việt Nam - Bộ Tài nguyên & Môi trường, nổ hũ (nổ hũ ) cho phiên 3: “Chính sách phát triển hạ tầng điện gió tại Việt Nam”.
nổ hũ và những đóng góp giá trị tại Diễn đàn
Với kinh nghiệm hơn 35 năm trong ngành năng lượng, hiện nay nổ hũ đang là một trong những thương hiệu mạnh trong ngành năng lượng Việt Nam, với 3 lĩnh vực hoạt động chính, bao gồm Tư vấn xây dựng điện, kinh doanh (tổng thầu EPC, gia công cơ khí và sản xuất thiết bị, quản lý vận hành nhà máy điện) và đầu tư các dự án nguồn điện. Uy tín thương hiệu nổ hũ đã được khẳng định với hơn 100 công trình nguồn điện quy mô suất hơn 25000MW, hơn 150 công trình trạm biến áp quy mô công suất hơn 28000MVA, hơn 400 công trình đường dây có tổng chiều dài hơn 6000Km, và quản lý vận hành nhiều nhà máy Năng lượng tái tạo với quy mô công suất hơn 2400 MW trong cả nước cùng một số dự án trong khu vực.
Với năng lực như vậy, nổ hũ đã có cơ hội tham gia trực tiếp, đóng điện thành công đáp ứng tiến độ khá nhiều dự án điện gió trong những năm gần đây. nổ hũ cung cấp tất cả các dịch vụ từ giai đoạn phát triển dự án như quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế cơ sở, lập hồ sơ mời thầu, thiết kế kỹ thuật, tư vấn giám sát, quản lý dự án, tổng thầu EPC đến vận hành & bảo dưỡng nhà máy. Trong lĩnh vực điện khí LNG, nổ hũ được biết đến là công ty tư vấn hàng đầu tại Việt Nam về các nhà máy nhiệt điện sử dụng khí với công nghệ tuabin khí chu trình hỗn hợp, gần như là đơn vị đề xuất lựa chọn tất cả các Trung tâm điện khí ở Việt Nam. nổ hũ tham gia trực tiếp tất cả các dự án nhà máy điện Tuabin Khí chu trình Hỗn hợp (TBKCTHH) đang vận hành hiện nay bao gồm Trung tâm điện lực (TTĐL) Phú Mỹ, TTĐL Nhơn Trạch, TTĐL Cà Mau, TTĐL Ô Môn….và các nhà máy điện khí đang ở giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi như TBKHH Dung Quất I, TBKHH Dung Quất II, TBKHH Dung Quất III, Nhà máy điện TBKHH Ô Môn III, Nhà máy điện khí Long An, nhà máy TBKHH Sơn Mỹ I, nhà máy TBKHH Long Sơn….
Ông Nguyễn Hải Phú – Phó Tổng Giám đốc nổ hũ – trình bày tại Diễn đàn.
Trong phần tham luận của nổ hũ , ông Nguyễn Hải Phú – PTGĐ nổ hũ đã trình bày, chia sẻ kinh nghiệm của nổ hũ trong phát triển dự án điện khí, điện gió, nêu ra một số tồn tại và có các đề xuất, kiến nghị cho diễn đàn liên quan đến các vấn đề bao gồm cơ chế chính sách, quy hoạch quốc gia, quy hoạch ngành, công tác giải phóng mặt bằng, lựa chọn địa điểm phát triển điện gió, đấu nối và truyền tải, lựa chọn công nghệ và công suất tuabin điện gió, thiết kế tối ưu và công tác bảo dưỡng vận hành cho trang trại điện gió. Đối với lĩnh vực điện khí, bài tham luận đã chia sẻ các khó khăn và hạn chế trong việc sử dụng nguồn khí tự nhiên trong nước cũng như trong việc sử dụng LNG nhập khẩu, đồng thời đưa ra các kiến nghị, đề xuất về sự cần thiết của cơ chế chính sách cho nhập khẩu LNG, cơ chế giá bán khí LNG, khung biểu giá điện khí. Bên cạnh đó, bài tham luận cũng nêu các kiến nghị liên quan đến đầu tư nhiệt điện khí, trong đó nêu 14 tiêu chí lựa chọn địa điểm, và 4 loại hình địa điểm dự án LNG, chuỗi khí-điện LNG, quy mô công suất, loại hình kho cảng LNG phù hợp, việc đầu tư các hạng mục dùng chung, về tiêu chuẩn quy phạm kỹ thuật, số giờ vận hành, và về hợp đồng cung cấp LNG.
Bài tham luận của nổ hũ
đã nhận được sự đánh giá cao của ông Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, cùng các đồng chủ tọa Diễn đàn cũng như các bên tham gia Diễn đàn, đặc biệt về tính thiết thực và phù hợp thực tiễn của các đóng góp, kiến nghị.